Danh Mục Các Loại Thuốc Phải Kiểm Soát Đặc Biệt Tại Nhà Thuốc

Bắt đầu từ 01 tháng 07 năm 2018, để có thể kinh doanh các loại thuốc phải kiểm soát đặc biệt, các Nhà thuốc phải có đủ điều kiện kinh doanh theo quy định của Bộ Y tế

Quy định mọt số danh mục thuốc phải kiểm soát đặc biệt

Quy định một số danh mục thuốc phải kiểm soát đặc biệt

Nếu kinh doanh không đủ điều kiện sẽ bị phạt rất nặng theo luật định. Thông thường các thuốc kiểm soát đặc biệt được bán ở Nhà thuốc là thuốc hướng thần, gây nghiện dạng phối hợp (Tramadol, Codein…) và thuốc bị cấm trong một số ngành, lĩnh vực (Ciprofloxacin, Metronidazol…). Danh mục các loại thuốc phải kiểm soát đặc biệt được Trường Cao đẳng Dược Sài Gòn cập nhật như sau:

Phụ lục IV: Bảng giới hạn nồng độ, hàm lượng Dược chất gây nghiện trong thuốc dạng phối hợp

(Kèm theo Thông tư số 20/2017/TT-BYT ngày 10 tháng 5 năm 2017 của Bộ trưởng Bộ Y tế)

 

TT

TÊN DƯỢC CHẤT

GÂY NGHIỆN

HÀM LƯỢNG DƯỢC CHẤT TÍNH THEO DẠNG BAZƠ TRONG MỘT ĐƠN VỊ SẢN PHẨM ĐÃ CHIA LIỀU

(Tính theo mg)

NỒNG ĐỘ DƯỢC CHẤT TÍNH THEO DẠNG BAZƠ TRONG SẢN PHẨM CHƯA CHIA LIỀU

(Tính theo %)

ACETYLDIHYDROCODEIN1002,5
COCAINE0,1
CODEINE1002,5
DIFENOXINKhông quá 0,5 mg Difenoxin và với ít nhất 0,025 mg Atropin Sulfat trong 1 đơn vị sản phẩm đã chia liều
DIPHENOXYLATEKhông quá 2,5 mg Difenoxylat và với ít nhất 0,025 mg Atropin Sulfat trong một đơn vị sản phẩm đã chia liều
DIHYDROCODEIN1002,5
ETHYL MORPHIN1002,5
NICODICODIN1002,5
NORCODEIN1002,5
PHOLCODIN1002,5
PROPIRAM1002,5
MORPHINE0,2 morphin tính theo morphin base tinh khiết
TRAMADOL37,5

Phụ lục V: bảng giới hạn nồng độ, hàm lượng dược chất hướng thần trong thuốc dạng phối hợp

(Kèm theo Thông tư số 20/2017/TT-BYT ngày 10 tháng 5 năm 2017 của Bộ trưởng Bộ Y tế)

STTTÊN DƯỢC CHẤT

HƯỚNG THẦN

HÀM LƯỢNG TỐI ĐA CÓ TRONG MỘT ĐƠN VỊ ĐÃ CHIA LIỀU (mg)
ALLOBARBITAL10
ALPRAZOLAM0,25
AMOBARBITAL10
BARBITAL10
BROMAZEPAM1
BROTIZOLAM0,25
BUTOBARBITAL10
CAMAZEPAM5
CHLODIAZEPOXID5
CLOBAZAM5
CLONAZEPAM0,5
CLORAZEPAT10
CLOTIAZEPAM5
DIAZEPAM5
ESTAZOLAM0,5
FLUDIAZEPAM0,5
FLUNITRAZEPAM0,5
FLURAZEPAM5
HALAZEPAM5
KETAZOLAM5
LOPRAZOLAM0,25
LORAZEPAM0,5
LORMETAZEPAM0,25
MEPROBAMAT100
MEDAZEPAM5
METHYLPHENOBARBITAL10
MIDAZOLAM5
NITRAZEPAM5
NORDRAZEPAM0,25
OXAZEPAM10
PARAZEPAM5
PENTOBARBITAL10
PHENOBARBITAL25
SECBUTABARBITAL10
TEMAZEPAM25
TETRAZEPAM5
VINYLBITAL10
CLOXAZOLAM1
DELORAZEPAM0,25
ETHYLCLOFLAZEPAT0,25
NIMETAZEPAM0,25
OXAZOLAM5
PINAZEPAM1

Phụ lục VI: Bảng giới hạn nồng độ, hàm lượng tiền chất dùng làm thuốc trong thuốc dạng phối hợp

(Kèm theo Thông tư số 20/2017/TT-BYT ngày 10 tháng 5 năm 2017 của Bộ trưởng Bộ Y tế)

STTTÊN TIỀN CHẤT DÙNG LÀM THUỐCHÀM LƯỢNG TỐI ĐA CÓ TRONG MỘT ĐƠN VỊ ĐÃ CHIA LIỀU (mg)NỒNG ĐỘ TỐI ĐA CÓ TRONG MỘT ĐƠN VỊ CHƯA CHIA LIỀU
1EPHEDRINE501,5%
2ERGOMETRINE0,125
3N- ETHYLEPHEDRIN12,5
4N-METHYLEPHEDRIN/

METHYLEPHEDRIN/

DL-METHYLEPHEDRIN

31,10,0625%
5ERGOTAMINE01
6PSEUDOEPHEDRINE1200,5%

Phụ lục VII: Danh mục thuốc, dược chất thuộc danh mục chất bị cấm sử dụng trong một số ngành lĩnh vực

(Kèm theo Thông tư số 20/2017/TT-BYT ngày 10 tháng 5 năm 2017 của Bộ trưởng Bộ Y tế)

STTDược chất
119 Nor-testosterone (tên gọi khác là Nandrolone)
2Amifloxacin
3Aristolochia
4Azathioprine
5Bacitracin Zn
6Balofloxacin
7Benznidazole
8Besifloxacin
9Bleomycin
10Carbuterol
11Chloramphenicol
12Chloroform
13Chlorpromazine
14Ciprofloxacin
15Colchicine
16Dalbavancin
17Dapsone
18Diethylstilbestrol (DES)
19Enoxacin
20Fenoterol
21Fleroxacin
22Furazidin
23Furazolidon
24Garenoxacin
25Gatifloxacin
26Gemifloxacin
27Isoxsuprine
28Levofloxacin
29Lomefloxacin
30Methyl-testosterone
31Metronidazole
32Moxifloxacin
33Nadifloxacin
34Nifuratel
35Nifuroxime
36Nifurtimox
37Nifurtoinol
38Nimorazole
39Nitrofurantoin
40Nitrofurazone
41Norfloxacin
42Norvancomycin
43Ofloxacin
44Oritavancin
45Ornidazole
46Pazufloxacin
47Pefloxacin
48Prulifloxacin
49Ramoplanin
50Rufloxacin
51Salbutamol
52Secnidazole
53Sitafloxacin
54Sparfloxacin
55Teicoplanin
56Terbutaline
57Tinidazole
58Tosufloxacin
59Trovafloxacin
60Vancomycin

* Áp dụng trong các ngành, lĩnh vực sản xuất, kinh doanh thủy sản, thú y, chăn nuôi gia súc, gia cầm tại Việt Nam.