Dược sĩ Sài Gòn chia sẻ những toa thuốc điều trị bệnh thông dụng

Sử dụng thuốc tây là biện pháp phổ biến giúp điều trị bệnh đạt hiệu quả nhanh nhất, dưới đây là chia sẻ từ Dược sĩ Sài Gòn về những toa thuốc thông dụng trong điều trị bệnh hiện nay

Thuốc tây là biện pháp phổ biến giúp điều trị bệnh đạt hiệu quả nhanh nhất
Thuốc tây là biện pháp phổ biến giúp điều trị bệnh đạt hiệu quả nhanh nhất (ảnh minh hoa)

NHỮNG TOA THUỐC “ĐAU HỌNG – SỔ MŨI” KHÔNG DÙNG KHÁNG SINH

Đặt trường hợp là người lớn, không có tiền sử bệnh kèm theo có thể sử dụng những toa thuốc “đau họng-sổ mũi’ không dùng kháng sinh dưới đây (số lượng thuốc được tính bằng viên), cụ thể:

Toa 1:

  • Rhumenol sáng 1, chiều 1.
  • Statripsine sáng 2, chiều 2.
  • Vitamin C sáng 1, chiều 1
  • Eugica sáng 2, chiều 2.

Toa 2:

  • Kotase sáng 2, chiều 2.
  • Ceritine sáng 1, chiều 1
  • Telmon 500mg sáng 1, chiều 1
  • Enervon C sáng 1, chiều 1
  • Viacol ngậm.

Toa 3:

  • Telfast 60mg sáng 1, chiều 1.
  • Bonxicam sáng 2, chiều 2.
  • Partamol 500mg sáng 1, chiều 1.
  • Eugica sáng 2, chiều 2.
  • Betadin súc miệng.

Toa 4:

  • Hapacol 650 sáng 1, chiều 1
  • Menison 4mg sáng 1, chiều 1
  • Allerz 60mg sáng 1, chiều 1.
  • Eugica sáng 2, chiều 2.
  • Betadin súc miệng.

Toa 5:

  • Telfast 60mg sáng 1, chiều 1
  • Alpha choay sáng 2, chiều 2.
  • Enervon C sáng 1, chiều 1.
  • Servigesic 500mg sáng 1, chiều 1.
  • Ngậm Dorithricin.

Toa 6:

  • Solupred 5mg sáng 1, chiều 1.
  • Eugica sáng 2, chiều 2
  • Fexo 120mg sáng 1, chiều 1.
  • Vitamin C sáng 1, chiều 1.
  • Ngậm Strepsil

Toa 7:

  • Alpha sáng 2, chiều 2.
  • Eugica sáng 1, chiều 1
  • Fexostad 60mg sáng 1, chiều 1.
  • Para 500mg sáng 1, chiều 1

Toa 8:

  • Cezil sáng 1, chiều 1.
  • Alpha sáng 2, chiều 2
  • Para 500mg sáng 1, chiều 1

Toa 9:

  • Telsast 180mg sáng 1.
  • Betadin súc miệng

Toa 10:

  • Decolgen fort sáng 1, chiều 1.

Nhiều bạn sẽ thắc mắc vì sao không sử dụng kháng sinh trong các trường hợp trên. Tuy nhiên trước khi cho bệnh nhân dùng thuốc, ta cần phân biệt rõ đây là bệnh nhiễm khuẩn hoặc không nhiễm khuẩn để dùng thuốc. Đây là một trong những nuyên tắc cơ bản, đó là “không dùng kháng sinh bừa bãi”

NHỮNG ĐƠN THUỐC ĐIỀU TRỊ “VIÊM MŨI DỊ ỨNG”

Cần đặt trường hợp là người lớn, không có tiền sử bệnh kèm theo có thể sử dụng các đơn thuốc sau (số lượng thuốc được tính bằng viên):

Đơn 1:

  • Lorastad 10mg sáng 1, chiều 1.
  • Prednisolon 5mg sáng 1, chiều 1.
  • Xít mũi thái dương.

Đơn 2:

  • Cezil sáng 1, chiều 1.
  • Medrol 16mg sáng 1.
  • Xisat xịt.

Đơn 3:

  • Lorastad D sáng 1, chiều 1.
  • Menispn 4mg sáng 1, chiều 1.
  • Flixonase xịt.

Dược sĩ Trường Cao đẳng Dược Sài Gòn cũng lưu ý, nếu bệnh nhân có kèm theo triệu chứng nghẹt mũi thì cần cân nhắc xịt loại Rhinex.

Trường Cao Đẳng Dược Sài Gòn Bắt Đầu Mở Chuỗi Nhà Thuốc Dược Sài Gòn
Trường Cao Đẳng Dược Sài Gòn Bắt Đầu Mở Chuỗi Nhà Thuốc Dược Sài Gòn

NHỮNG ĐƠN THUỐC ĐIỀU TRỊ “HO ĐÀM TRONG, SỔ MŨI, ĐAU HỌNG” KHÔNG DÙNG KHÁNG SINH

Bệnh nhân ho đàm trong, sổ mũi, đau họng không có tiền sử bệnh kèm theo, có thể sử dụng các đơn thuốc không dùng kháng sinh sau:

Đơn 1:

  • Bisolvon sáng 1, chiều 1.
  • Telfor 60mg sáng 1, chiều 1
  • Alpha choay sáng 2, chiều 2
  • Eugica sáng 2, chiều 2.
  • Bcomplex C sáng 1, chiều 1.

Đơn 2:

  • Acemuc 200mg sáng 1, chiều 1
  • Ceritine 10mg sáng 1, chiều 1.
  • Dexiphar 15mg sáng 1, chiều 1.
  • Sovepred 5mg sáng 1, chiều 1 (Không dùng cho người viêm dạ dày).

Đơn 3:

  • Kotase sáng 2, chiều 2.
  • Ambrocap 30mg sáng 1, chiều 1.
  • Menison 4mg sáng 1, chiều 1.
  • Fexostad 60mg sáng 1, chiều 1.

Đơn 4:

  • Medrol 4mg sáng 1, chiều 1
  • Eugica sáng 1, chiều 1
  • Muscosolvan sáng 1, chiều 1
  • Lorastad 10mg sáng 1, chiều 1.

Đơn 5:

  • Decolgen sáng 1, chiều 1.
  • Bromhexin 8mg sáng 1, chiều 1.
  • Eugica sáng 2, chiều 2.
  • Katrypsil sáng 2, chiều 2.

Giảng viên Văn bằng 2 Cao đẳng Dược thành phố Hồ Chí Minh cho biết, việc cho người bệnh sử dụng những đơn thuốc “ho đàm trong, sổ mũi, đau họng” không dùng kháng sinh trên đây đảm bảo nguyên tắc “không dùng kháng sinh bừa bãi”

NHỮNG ĐƠN THUỐC ĐIỀU TRỊ “VIÊM LOÉT DẠ DÀY”

Bệnh nhân viêm loét dạ dày có thể sử dụng những đơn thuốc sau:

Đơn 1:

  • Nopsa sáng 1, chiều 1.
  • Esofar 20mg sáng 1, chiều 1.
  • Kremil S sáng 1, chiều.

Đơn 2:

  • Spasmaverin sáng 1, chiều 1
  • Cimetidin sáng 1, chiều 1.
  • Phosphalugel (sau ăn 2 giờ) Sáng 1, chiều 1.

Đơn 3:

  • Pymenospain Sáng 1, chiều 1.
  • Lomac sáng 1, chiều 1.
  • Gaviscon (sau ăn 2 giờ) sáng 1, chiều 1.

Đơn 4

  • Meoteospasmyl sáng 1, chiều 1.
  • Esomaxcare sáng 1, chiều 1.

Lưu ý: Trường hợp bệnh nhân không có xét nghiệm xác định HP+ thì chỉ điều trị bằng thuốc giảm triệu chứng.

NHỮNG ĐƠN THUỐC ĐIỀU TRỊ “VIÊM ĐẠI TRÀNG”

Để điều trị viêm đại tràng bệnh nhân có thể dùng một trong 2 đơn thuốc sau:

Đơn 1:

  • Biolac sáng 1, chiều 1.
  • Trimebutin sáng 1, chiều 1.
  • Acticarbine sáng 1, chiều 1

Đơn 2:

  • Bioflora sáng 1, chiều 1.
  • Debridat sáng 1, chiều 1.
  • Smecta sáng 1, chiều (Nếu bệnh nhân có tiêu phân lỏng).

NHỮNG ĐƠN THUỐC ĐIỀU TRỊ “TRĨ NỘI, CÓ HIỆN TƯỢNG CHẢY MÁU, SA BÚI TRĨ ÍT”

Trường hợp bệnh nhân bị trĩ nội, có hiện tượng chảy máu, sa búi trĩ ít, có thể sử dụng những đơn thuốc sau:

Đơn 1:

  • Daflon sáng 2, chiều 2.
  • Rutin C sáng 2, chiều 2.
  • BAR sáng 2, chiều 2

Đơn 2:

  • Gingkofort sáng 1, chiều 1.
  • Rutin c sáng 2, chiều 2.
  • An trĩ nano sáng 2, chiều 2.

Đơn 3:

  • Hasaflon sáng 2, chiều 2.
  • Rutin C sáng 2, chiều 2.
  • Protolog bôi.
  • An trĩ vương sáng 2, chiều 2.
Trường Cao đẳng Dược Sài Gòn địa chỉ đào tạo Dược sĩ uy tín
Trường Cao đẳng Dược Sài Gòn địa chỉ đào tạo Dược sĩ uy tín

NHỮNG ĐƠN THUỐC ĐIỀU TRỊ CÁC BỆNH ĐAU KHỚP GỐI

Bệnh nhân là người lớn, không có tiền sử bệnh kèm theo có thể sử dụng những đơn thuốc sau đây:

Đơn 1:

  • Mexcol 500mg sáng 1, chiều 1
  • Neurobion sáng 1, chiều 1.
  • Decontractryl 250mg sáng 1, chiều 1
  • Mobic 7.5mg sáng 1, chiều 1.

Đơn 2:

  • Telmon 500mg sáng 1, chiều 1.
  • Sagacoxib 100mg sáng 1, chiều 1.
  • Scaneuron sáng 1, chiều 1.
  • Glucosamin 1500mg sáng 1, chiều 1.

Đơn 3:

  • Hapacol 650mg sáng 1, chiều 1.
  • Brexin sáng 1, chiều 1
  • Neurobion sáng 1, chiều 1.
  • Glucosamin 1500mg sáng 1, chiều 1.

Trong hầu hết các trường hợp viêm khớp hay gặp tại nhà thuốc chỉ nên điều trị triệu chứng, nếu không thuyên giảm cần khuyên bệnh nhân có thời gian đi khám. Đặc biệt không sử dụng kháng sinh trong các trường hợp viêm khớp.

NHỮNG ĐƠN THUỐC ĐIỀU TRỊ RỐI LOẠN TIỀN ĐÌNH

Bệnh nhân là người lớn, không có tiền sử bệnh kèm theo, có thể sử dụng một trong các đơn thuốc sau:

Đơn 1:

  • Parachoay sáng 1, chiều 1.
  • Taganil 500mg sáng 1, chiều 1.
  • Gingko biloba sáng 1, chiều 1.

Đơn 2:

  • Telmon 500mg sáng 1, chiều 1.
  • Stugon sáng 1, chiều 1.
  • Magie b6 sáng 1, chiều 1.

Các dược sĩ Trường Cao đẳng Dược Sài Gòn cũng lưu ý những thông tin trên đây mang tính tham khảo. Bởi vậy trước khi sử dụng thuốc bạn cần thăm khám và được bác sĩ, dược sĩ chỉ định điều trị tư vấn cụ thể nhằm tránh những hậu quả đáng tiếc có thể xảy ra

Để lại một bình luận

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *